Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốmHuỳnh Ngọc Trảng Bánh tét là การแปล - Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốmHuỳnh Ngọc Trảng Bánh tét là ไทย วิธีการพูด

Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi

Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốm
Huỳnh Ngọc Trảng

Bánh tét là một lễ vật được làm theo tín lý phồn thực của cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp). Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa hơn quan niệm về “trời tròn đất vuông” của sự tích bánh dày và bánh chưng?...

Sự tích suy nguyên về bánh chưng và bánh dày mà ngày nay chúng ta đều biết và xác tín là do Tiết Liêu/ Lang Liêu - một trong các người con của vua Hùng - làm ra là câu chuyện được ghi chép trong Lĩnh Nam Chích Quái (thế kỷ XV).
Truyện kể rằng: Sau khi vua Hùng Vương phá được giặc Ân, nhân quốc gia vô sự, muốn truyền ngôi cho con, bèn triệu hai mươi vị quan lang và công tử lại mà phán rằng: “Ta muốn truyền ngôi cho kẻ nào làm ta vừa ý, cuối năm nay mang trân cam mỹ vị đến để tiến cúng tiên vương cho ta được tròn đạo hiếu thì sẽ được ta truyền ngôi”.
Thế là các con đều đua nhau đi tìm của ngon vật lạ khắp trên cạn dưới bể, nhiều không sao kể xiết. Duy có vị công tử thứ 18 là Tiết Liêu, bà mẹ trước kia vốn bị vua ghẻ lạnh, mắc bệnh mà chết, tả hữu ít người giúp đỡ, khó xoay xở, nên đêm ngày lo lắng, mộng mị bất an. Một đêm kia mộng thấy thần nhân tới nói rằng: “Các vật trên trời đất và mọi của quý của người không gì bằng gạo. Gạo có thể nuôi người khỏe mạnh và ăn không bao giờ chán, các vật khác không thể hơn được. Nay đem gạo nếp làm bánh, cái hình vuông, cái hình tròn để tượng trưng hình đất và trời rồi dùng lá bọc ngoài, ở trong cho mỹ vị để ngụ ý công đức sinh thành lớn lao của cha mẹ”. Tiết Liêu tỉnh dậy, mừng rỡ mà nói rằng: “Thần nhân giúp ta vậy!”.
Nói rồi bèn theo lời dặn trong mộng mà làm, chọn thứ gạo nếp trắng tinh, lặt lấy những hạt tròn mẩy không bị vỡ, vo cho sạch, lấy lá xanh bọc chung quanh làm hình vuông, cho trân cam mỹ vị vào bên trong để tượng trưng cho việc đại địa chứa chất vạn vật rồi nấu chín, gọi là bánh chưng. Lại lấy gạo nếp nấu chín, giã cho nát, nặn thành hình tròn, tượng trưng cho trời gọi là bánh dày.
Đến kỳ, vua vui vẻ truyền các con bày vật dâng tiến. Xem qua khắp lượt, thấy không thiếu thức gì. Duy có Tiết Liêu chỉ tiến dâng bánh chưng và bánh dày. Vua kinh ngạc mà hỏi, Tiết Liêu đem giấc mộng thuật lại. Vua đem nếm, thấy ngon miệng không chán, hơn hẳn các thức của các con khác, tấm tắc khen hồi lâu rồi cho Tiết Liêu được nhất.
Đến ngày Tết, vua lấy bánh này dâng cúng cha mẹ. Thiên hạ bắt chước (1).

Câu chuyện này có một số chi tiết cần phải xem xét:

1. Trước hết, khái niệm “trời tròn đất vuông” vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc (2). Từ thế kỷ thứ X, An Nam dần dần thoát ly khỏi uy quyền phương Bắc, và đến triều Lý (1009-1225), nước Đại Việt mới thực sự là một quốc gia độc lập. Phật giáo được coi là quốc giáo, Tăng lữ tham gia vào hàng ngũ quan lại, và một số vị vua thời Lý, Trần đã tự mình đứng ra thành lập các tông phái, thiền phái (Lý Thánh Tông mở phái Thảo Đường, Lý Cao Tông tự xưng là Phật, Trần Nhân Tông là sơ Tổ Trúc Lâm yên Tử, được tôn là Điều Ngự Giác Hoàng). Tuy vậy, về mặt quản lý nhà nước, do tiếp nhận văn hoá phương Bắc, nước Đại Việt độc lập vẫn tổ chức theo quan niệm vương quyền Nho giáo. Ngoài các khái niệm Thiên Vương, Phật-Vua, vẫn còn thừa nhận khái niệm Thiên Tử (Ông vua Con Trời). Như vậy, vua vẫn phải lưu tâm đến việc tế cáo "Cha Trời, Mẹ Đất" cũng như phong thần các xứ (Thiên Tử phong bách thần) để tỏ rõ uy quyền với các thần linh trong nước. Đàn Xã Tắc lập năm 1048 và đàn Viên Khâu (Gò đất hình tròn, theo nguyên tắc đàn xây ở phía Nam kinh thành để tế trời, gọi là đàn Nam Giao), đàn Vu ở phía Nam kinh thành được nhắc tới vào các năm 1137-1138 (3). Nói chung, việc tế Trời-Đất đến thời Lê mới thực sự hoàn bị theo nghi lễ Nho giáo. Song kể từ thế kỷ XI, việc dựng đàn tròn, đàn vuông để tế "Cha Trời, Mẹ Đất" đã cho thấy khái niệm “trời tròn đất vuông” đã tồn tại trong nếp nghĩ của người dân nước ta từ lâu

2. Các tác giả Lĩnh Nam Chích Quái sau đó đã khuôn công năng của hai loại bánh này vào việc cúng tổ tiên, tôn vinh chuẩn mực hiếu đạo, một giá trị luân lý cốt lõi của Nho giáo; để vua Hùng nói: “Tiến cúng tiên vương cho ta tròn đạo hiếu”, và cuối truyện xác định: “Đến ngày Tết vua lấy bánh này dâng cúng cha mẹ. Thiên hạ bắt chước…”. Tục cúng bánh chưng, bánh dày vào ngày Tết được mô tả từ câu truyện này, về sau được xác tín là tập tục ra đời từ thời Hùng Vương.

Nhưng Tết, xét từ nguyên uỷ là lễ thức, lễ hội được tiến hành sau mùa gặt hàng năm hay bắt đầu mùa gieo cấy. Thời điểm này tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và tập quán canh tác của mỗi tộc người. Tết như vậy có chức năng kép: tạ ơn thần linh và tổ tiên về kết quả vụ mùa đã qua và cầu mong kết quả cho vụ mùa năm tới. Nói chung, các cư dân nông nghiệp luôn tiến hành một loạt nghi lễ theo các tiến trình phát triển của cây lúa. Với những lễ vật tương ứng.
- Lúa vừa chín tới: lễ cúng ăn cốm.
- Lúa chín gặt: lễ cúng cơm mới.
- Gặt xong đưa vào kho: lễ mừng lúa mới, với lễ vật là các thứ chế biến từ gạo tẻ và nếp như: cơm, xôi, bánh…

Cốm là lễ vật phổ biến trong lễ cúng mừng lúa lúc đã cứng hạt. Cốm là sản phẩm chế biến bằng cách rang lúa nếp, giã cho dẹp lại và sàng sảy để bỏ trấu đi. Dữ liệu của nhà dân tộc học Từ Chi viết về loại cơm chul (cơm chùn), lễ vật trong dịp Ăn cơm mới của người Mường, tuồng như đã hé mở cho chúng ta biết về nguyên ủy của cốm: lúa gặt về còn ướt sũng, không có thời gian phơi khô, mới được làm thành lễ vật dâng cúng ngay để mọi người bắt tay vào gặt. Chỉ còn một cách là đem “rang” (có hạt bung ra) rồi giã nhẹ để tách vỏ. Gạo đó chế thành cơm chul (4). Lúa nếp rang nở bung ra mà người miền Bắc gọi là bỏng thì ở Trung Bộ (kể cả Nam Bộ) gọi là nổ. Bánh nổ là lễ vật truyền thống vào dịp Tết ở Trung Bộ, và nổ là lễ vật bắt buộc trong nhiều đám cúng việc lề ở Nam Bộ. Phải chăng đó là di duệ của cốm, và xa xưa hơn là cơm chul?

Cơm là lễ vật bắt buộc trong lễ cúng cơm mới của nhiều tộc người, và cũng là lễ vật của nhiều lễ cúng khác. Tuy nhiên, vì sự bình dị của nó mà cơm không được người ta coi là lễ vật thực sự như xôi. Rõ ràng trong nếp nghĩ phổ biến của nhiều tộc người, xôi là lễ vật bởi nó phải có trong các cuộc lễ mà hiếm hoi trong bữa ăn thường ngày. Gạo nếp quý hiếm hơn gạo tẻ, và vì có hương thơm nên được chọn làm lễ vật dâng cúng. Nói chung, gạo là thức ăn chính của con người nên nó có ý nghĩa thuộc về nghi lễ. Lúa gạo luôn được coi là có nguồn gốc thiêng liêng, là hạt ngọc trời; nó biểu trưng cho sự sung túc, sự sinh sản dồi dào, nhờ trời mới có và sự thanh khiết nguyên sơ. Người Thái đồ, nấu xôi có nhuộm màu: xôi đỏ tượng trưng cho Mặt Trời, xôi vàng tượng trưng cho Mặt Trăng (Tết Cầu mùa: Xíp Xì)(5). Người Nùng làm xôi bảy màu để “tượng trưng cho chặng đường lịch sử bảy tháng đầy ý nghĩa trong một năm đất trời xoay chuyển, nhưng gắn liền với lịch sử dân tộc” (mỗi màu tượng trưng một tháng, từ tháng Giêng đến tháng Bảy)(6). Cơm cúng đơm vào chén, bát, thậm chí còn nèn, gọi “chén cơm in”. Còn xôi đơm ra đĩa hay mâm, phổ biến từ “mâm xôi”, luôn gợi cho ta hình ảnh của một sự vun cao lên tròn trịa và sung mãn, biểu thị cho sự phồn thực.

Từ xôi đến bánh dày chỉ là một bước ngắn: lấy xôi nếp giã nát ra và vun lên thành mâm bánh dày. Loại bánh làm bằng nếp như vậy vẫn là lễ vật “thanh khiết nguyên sơ” như xôi. Với người Chăm, lễ vật trong Tết Rija Nưga của họ có xôi, bỏng (nổ) và bánh đúc(7). Với người Dao, trong Tết nhảy của họ có lễ vật không thể thiếu là bánh bằng bột gạo nắn tròn, treo tòng teng trên những cây mía đặt ở gian giữa bàn thờ Bàn Vương(8). Đó là hai ví dụ về hai loại bánh “tròn đầy”, thuộc thứ lễ vật được chế biến bằng bột gạo có phần kỳ công hơn bánh dày. Bánh dày không chỉ là đặc sản của người Việt, mà nó còn là thứ lễ vật bắt buộc, đã thành tục lệ trong văn hóa của nhiều tộc người. Tết của người H'mông là một ví dụ: “Bánh dày là hương vị không thể thiếu, một biểu tượng trên bàn thờ tổ tiên trong ngày Tết của người H'mông”(9). Ở người H'mông Hang Kia, Pà Cò cũng có truyền thuyết suy nguyên về bánh dày của dân tộc mình. Nội dung truyền thuyết hoàn toàn khác với sự tích bánh chưng bánh dày của người Việt, mà chủ ý là nói về nguồn gốc lúa nếp: ông Tổ người Hmông lấy được từ xứ sở của người tí hon dưới lòng đất, và hàng năm, người Hmông làm bánh dày để tưởng nhớ tổ tiên và tạ ơn con chim đại bàng đã cứu ông Tổ mình ngày xưa(10). Một tập tục liên quan đến loại bánh dày này là trong mấy ngày đầu năm phải ăn bánh dày trắng, tuyệt đối không được nướng bánh dày. Nếu nướng, người H'mông cho rằng năm đó nương rẫy sẽ bị hạn hán(11). Điều này cho chúng ta thấy: bánh dày theo quan niệm của người H'mông là biểu thị nương rẫy, là đất, nói rộng ra là “không gian sinh tồn” .

3. Nói chung, bánh dày là một lễ vật được hình thành trong một quá trình nhất định, khuôn theo một tâm thức thuần khiết từ quan niệm thiêng
0/5000
จาก: -
เป็น: -
ผลลัพธ์ (ไทย) 1: [สำเนา]
คัดลอก!
ข้าวเค้ก กับครีมหนา ราสเบอร์รี่ นักเก็ตตรังง๊อกฮอยอัน เค้ก Tét เป็นการทำตามกฎหมายตามประชากรเกษตรของกามบูชา คือ คน transplanted (ถูกตัดออก) ข้าว (ข้าวเหนียว) ราคาไม่แพง ทั่วไปตรรกะกามเก่าเก่าความคิดเกี่ยวกับ "รอบสวรรค์และโลกสี่เหลี่ยม" ของพื้นที่ของขนมปังหนาและแพตตินสัน?พื้นที่ชมวิวดิบเกี่ยวกับแพตตินสันและเค้กหนาวันนี้ที่เราทุกคนรู้ และเชื่อมั่นได้เนื่องจากเทปสีแดงเพิ่มเติมหลัง Liêu-หนึ่งในบุตรของกษัตริย์ฮังทำเรื่องราวบันทึกไว้ในใต้ต่อยมอนสเตอร์ (XV ศตวรรษ) เรื่อง: หลังจากกษัตริย์ฮุงเวือง ถูก aggressors ที่โปรดปรานประเทศ ต้องบัลลังก์ และเขานำเจ้าหน้าที่ - ล้านและเจ้าชายไปว่า "เราต้องการอย่างต่อเนื่องสำหรับผู้ทำ เราเพียงได้ ปีนี้นำเราส้มมาบูชาให้ Cepheus หวานที่เราจะต้อนรับผู้นำรอบบัลลังก์" อะไรหายกำลังวิ่งไปพบสิ่งประหลาดรอบ ๆ พวกเขาอร่อยเหือดภายใต้ไม่ร้อน มากยกเว้นรูปวาด คิดเป็นการตาย 18 เป็นเทปมากกว่าสีแดง แม่ที่เป็นเจ้าของพระได้ มีความศพ ตายคนช่วย ยากที่จะจัดการ เพื่อคืนความวิตกกังวล ฝัน A คืนอื่นๆ น่าโรแมนติก insecurities เห็นฉันว่า: "สิ่งเหล่านี้บนสวรรค์ และโลก และทุกท่านที่มีอะไรไม่ชอบข้าว สามารถจัดเก็บข้าวมีสุขภาพดี และไม่น่าเบื่อ อักขระไม่สามารถเพิ่มเติม ตอนนี้ นำเค้กข้าวเหนียว สี่เหลี่ยม วงกลมคือการ เป็นสื่อโลกและดวงอาทิตย์ และใช้ใบไม้ห่อภายนอก พักเราระบุเยอรมันเกิดมากกว่าพ่อแม่ " ไลท์ซิวเลี้ยวตื่นสิ่งมีชีวิตที่กล่าวว่า: "พระเจ้าช่วย" และเขากล่าวว่า จะบอกของที่ทำ เลือกข้าวขาว รอบเมล็ดสัญญาเองเอาทำสุ่มบิตเหล่านี้ ไม่แตก โวสำหรับทำความสะอาด สีเขียวใบไม้รอบ ๆ มันเป็นสี่เหลี่ยม เกี่ยวกับภายในของไข่มุกสีส้มยังเป็นสื่อจักรวาลเคมีแก้วดี และ สุกแล้ว เรียกว่าแพตตินสัน นำข้าวเหนียวสุก วาระสำหรับการลอง พลาสติกเป็นวงกลม สัญลักษณ์ดวงอาทิตย์เรียกว่าเค้กหนา ไปอเมริกา กษัตริย์ของขว้างพัดส่งล่วงหน้า ดูดูอะไรหาย จะ คิดมีสีแดงมากกว่าเทปเพิ่มขึ้นล่วงหน้าเพียงเค้กหนาและแพตตินสัน พระ marveled ที่ถาม เทปสีแดงขึ้นไปนำเขาฝัน กษัตริย์นำความอร่อยเผ็ด เห็นไม่เบื่อ ห้องความรู้อื่น ๆ ผลป้อนกลับแผ่นเสริมสลับเป็นเวลานานสำหรับเทปสีแดงเพิ่มเติมคือ ปีใหม่ พระเอานี้เค้กเพิ่มขึ้นผู้ปกครองทางศาสนา ในโคลน (1)เรื่องนี้มีบางเพิ่มเติมต้องพิจารณา:1. ครั้งแรกของทั้งหมด แนวคิดของ "รอบสแควร์สวรรค์โลก" ซึ่งมาจากประเทศจีน (2) จากศตวรรษ X น้ำอันค่อย ๆ สูญเสียอำนาจ ทางเหนือ และลี (1009-1225), น่านน้ำเป็นประเทศอิสระ พระพุทธศาสนาถือเป็นศาสนารัฐ เคลอจีรวมถึงของเจ้าหน้าที่ และคิงส์หลายของลี ตรันได้เองก่อตั้ง sects สำนักปฏิบัติธรรม (ลี Thanh Tong เปิดประชุมเชิงปฏิบัติการ เรียกร้องฝ่ายของพระเจ้าโกจงเป็น พระ ทรานหนานตงน้องลิซ่า ตูเย็น ไม่ venerated ในรอยัลรู้สึกอาศัยอยู่) อย่างไรก็ตาม ในกำกับ ครบกำหนดเพื่อนำวัฒนธรรมของความเป็นอิสระเหนือเวียดนาม ประเทศยังคงถือมงกุฎใน Confucianism นอกจากแนวคิดของแห่งสวรรค์ พระพุทธ รับทราบแนวคิดของพระเจ้า (เดอะซันคิง) ยังคง เช่น กษัตริย์ต้องยังคำนึงถึงยอดผู้นำ "พ่อซัน ย่าโลก" เช่นเดียวกับพระเจ้า (พระออกบวชพระเจ้า) เก็บมีเทพเจ้าในน้ำ ฟอรั่มที่ก่อตั้งขึ้นในเมืองสลับ 1048 และฟอรั่มพนักงานตะเข็บ (mound กลม เวทีหลักที่สร้างขึ้นในเมืองสวรรค์ เรียกว่า đàn น้ำ Giao) ฝูงในเมืองทางภาคใต้ถูกเอ่ยถึงเฉินโตใน 1137 1138 (3) ทั่วไป อาทิตย์โลกนานาชาติกับคริสตัลใหม่จริง ๆ ทำถูกตามการพิธีกรรม Confucian แต่ตั้งแต่ศตวรรษ XI รอบสี่เหลี่ยมแกะแกะสร้างให้ "พ่อซัน แม่ธรณี" ได้แสดงที่แนวคิดของ "ดวงอาทิตย์วงกลมที่ดิน sq" มีชีวิตรอดในพับคนของประเทศเรามานาน2.ผู้สร้างแม่พิมพ์ฉีดสองชนิดของเกียร์ในบูชาโบราณ เกณฑ์มาตรฐาน honoring เสี่ยว ค่านิยมทางศีลธรรมหลักของ Confucianism ใต้หลังจากนรก ไปคิง Hùng กล่าวว่า: "ความก้าวหน้าเป็นผู้นำทางศาสนาวงการรสนิยม Cepheus" และ ในสุดกำหนด: "คิง เค้กนี้เอาในงานฉลองปีใหม่ในความคาดหมายของพ่อแม่ ลอกมาก... " ยังบูชาเค้กข้าวหนาบนปีใหม่ทางจันทรคติเป็นอธิบายจากเรื่องนี้ ต่อไปความเชื่อมั่นเป็นจารีตและวิถีประชาเกิดจากเวลาหยุดเวือง แต่ปีใหม่ทางจันทรคติ รีวิวจากการมอบหมายงานฉลองสติ ทำเทศกาลออกหลัง harvests ประจำปี หรือเริ่มต้นฤดูกาลเพาะปลูก เวลานี้ขึ้นอยู่กับสภาพภูมิอากาศและปลูกทุกชนชาติ ปีใหม่ทางจันทรคติดังนั้นคู่ที่ทำงาน: ให้เทพเจ้าและบรรพบุรุษของผลลัพธ์ที่เป็นฤดูกาลและต้องสำหรับ "กาลปีถัดไป ทั่วไป ประชากรของเกษตรสามารถดำเนินการชุดของพิธีกรรมตามขั้นตอนการพัฒนาของพืชผล ด้วยของขวัญที่สอดคล้องกัน -ข้าวมีเพียงเก้าการ: ศาสนากินนักเก็ต -เก็บเกี่ยวข้าว: การแมปชื่อเล่นใหม่ -รับทำทำได้ข้าวใหม่เทศกาล: สต็อก กับการเฉลิมฉลองของพันธุ์ข้าวเป็นน่าเบื่อมาก และเหนียวเช่นข้าว ข้าวเหนียว เกียร์...เศษของเสียสละนิยมในงานเฉลิมฉลองทางศาสนาของเมล็ดข้าวที่ยากแล้ว นักเก็ตเป็นตัวประมวลผล โดยคั่วเหนียว ถอนการสควอชหลัง และพร้อมที่จะต่อสู้เพื่อเอาแกลบออก บริษัจุลไทยชนิดของ ethnologist ข้อมูลจากข้อมูลเกี่ยวกับข้าว (ข้าวหลังลง), ในโอกาสของม่วง คนกินข้าว ยนต์เป็นแฉบอกเราเกี่ยวกับหลวงอดีตของนักเก็ต: เวลาไม่แห้ง การทำเป็นบูชาทางศาสนา harvesters ข้าวบน sũng เปียก เสียสละตอนนี้สำหรับคนที่อยู่ถัดไป วิธีเดียวคือ การนำ "รัง" (เมล็ดปะทุ) แล้ว ถอนแยกท่อไฟ ที่ทำข้าวบริษัจุลไทยข้าว (4) บลอสซั่มเหนียวทอดระเบิดออกซึ่งทางเหนือเรียกไหม้ที่ตรงกลาง (ระบบรวม) เรียกว่าการระเบิด ระเบิดเค้กเป็นของขวัญ Tet โบราณตรงกลาง และระเบิดจะต้องเสียสละในพยุหะมากบูชาขอบของใต้ ราคาไม่แพงก็ดีนักเก็ต และข้าวบริษัจุลไทยโบราณเพิ่มเติมข้าวเป็นฉายาใหม่ของหลายคนต้องเสียสละ และยังเป็นบูชาของศาสนาอื่น อย่างไรก็ตาม เนื่องจากความงดงาม ว่า ข้าวจะไม่เป็นจริงเสียสละเช่นราสเบอร์รี่ เห็นได้ชัดในความคิดที่นิยมหลายคนดี เป็นของขวัญโดย จะต้องมีในพิธีที่มีน้อยในอาหารประจำวัน หายาก กว่าเหลือข้าวข้าวเหนียว และเนื่อง จากกลิ่นที่ควรเลือกเป็นบูชาทางศาสนา เสียสละ ทั่วไป ข้าวเป็นอาหารหลักของคน มีความหมายของพิธีกรรม ข้าวถือเป็นจุดเริ่มต้นของศักดิ์สิทธิ์ มรกตเป็นดวงอาทิตย์ เรื่องสัญลักษณ์ดีปิด การสืบพันธุ์อุดมสมบูรณ์ ขอบคุณ สวรรค์ใหม่ tonality บริสุทธิ์ ข้าวสารเหนียวทำอาหารแผนที่การ มีการย้อมสี: ราสเบอร์รี่ สัญลักษณ์ดวงอาทิตย์ ราสเบอร์รี่ทองคำสัญลักษณ์ดวงจันทร์ (ฤดูกาลต้องปีใหม่ทางจันทรคติ: Xíp ซีอิ๊ว) (5) นังทำไปเจ็ดสี "เป็นสื่อเดินเดือนเจ็ดปีในสวรรค์มีความหมายเปิด แต่เกี่ยวข้องกับประวัติศาสตร์ของประเทศ" (สัญลักษณ์สีแต่ละเดือน มกราคม-กรกฎาคม) (6) ไม่จริง หวานข้าวลูกลงในถ้วย ชาม nèn คู่ "ชามข้าว" เรียกว่าพิมพ์ มีราสเบอร์รี่จริงดิสก์ไม่ หรือ RAM รับความนิยมจาก "ราสเบอร์รี่" เตือนฉันของรูปภาพสูง และคุมอวบและสร้าง ระบุเร้าอารมณ์เสมอจากราสเบอร์รี่ไปแพนเค้กหนาเป็นเพียงขั้นตอนสั้น ๆ: นำข้าวเหนียวเหนียวห้ำแตก และคุมในถาดเค้กหนา เค้กที่ทำ ด้วยข้าวเหนียวที่ยังเสียสละ "ความบริสุทธิ์" เป็น outposts ปีใหม่ใน Rija, Nưga ของพวกเขามีราสเบอร์รี่ เบิร์น (ระเบิด) และหล่อ (7) มียาว ข้ามปีใหม่ของพวกเขาเสียสละสำคัญเกียร์ทำจากแป้งข้าวเจ้าทำรอบ strung โหน่งเขารู้บนเท้าที่วางอยู่ระหว่างตารางบูชา สหราชอาณาจักร (8) มีอยู่สองชนิดของเค้ก 2 อย่าง "เต็ม circle" ในวันศุกร์เสียสละทำ ด้วยแป้งข้าวเจ้าที่มีเค้กหนา feats เพิ่มเติม เค้กหนาไม่เท่าเป็นพิเศษของคนเวียดนาม เสียสละต้องการ มีการศุลกากรในวัฒนธรรมของหลายชนชาติ ปีของม้งเป็นตัวอย่าง: "รสเค้กหนาเป็นสำคัญ สัญลักษณ์บนแท่นบูชาโบราณในช่วงปีใหม่ของม้ง" (9) ในอื่น ๆ ถ้ำของม้ง แรมแรฟเฟลโล่ป่ายังมีตำนานเกี่ยวกับการสร้างล้มเหลวหนาเค้กของประเทศของเขาด้วย ข้อความคำอธิบายแผนภูมิต่าง ๆ สมบูรณ์ มีพื้นที่เค้กหนาของแพตตินสัน เจตนาที่จะกล่าวได้ว่า ข้าว: เขาเก็บม้งจากประเทศที่เอลฟ์ภายใต้โลก และทุกปี ม้งมีความหนาเป็นเค้ก การระลึกถึงบรรพบุรุษให้ ด้วย Eagle บันทึกโบราณ (10) ปู่ของเขา ปฏิบัติที่เกี่ยวข้องได้เค้กหนานี้ไม่กี่วันก่อนกินเค้กสีขาวหนา ไม่มีหนาเบเกอรี่ ถ้าย่าง ม้งปีที่ภัยแล้งที่จะเฉือน และเรย์ (11) นี้แสดงให้เราเห็นเค้กหนาตามความคิดของม้งถูกทับแสดง materialise มีที่ดิน ทั่วไปเป็น "นั่ง"3. โดยทั่วไป ขนมปังหนาเป็นของขวัญให้เป็นรูปแบบในกระบวนการกำหนด แม่พิมพ์ภายใต้จิตสำนึกที่บริสุทธิ์จากความคิดจิตวิญญาณ
การแปล กรุณารอสักครู่..
ผลลัพธ์ (ไทย) 2:[สำเนา]
คัดลอก!
Bánh chưng, bánh tét, bánh dày, xôi và cốm
Huỳnh Ngọc Trảng

Bánh tét là một lễ vật được làm theo tín lý phồn thực của cư dân nông nghiệp, cụ thể là cư dân cấy (tỉa) lúa (nếp). Phải chăng, tín lý phồn thực có tuổi đời cổ xưa hơn quan niệm về “trời tròn đất vuông” của sự tích bánh dày và bánh chưng?...

Sự tích suy nguyên về bánh chưng và bánh dày mà ngày nay chúng ta đều biết và xác tín là do Tiết Liêu/ Lang Liêu - một trong các người con của vua Hùng - làm ra là câu chuyện được ghi chép trong Lĩnh Nam Chích Quái (thế kỷ XV).
Truyện kể rằng: Sau khi vua Hùng Vương phá được giặc Ân, nhân quốc gia vô sự, muốn truyền ngôi cho con, bèn triệu hai mươi vị quan lang và công tử lại mà phán rằng: “Ta muốn truyền ngôi cho kẻ nào làm ta vừa ý, cuối năm nay mang trân cam mỹ vị đến để tiến cúng tiên vương cho ta được tròn đạo hiếu thì sẽ được ta truyền ngôi”.
Thế là các con đều đua nhau đi tìm của ngon vật lạ khắp trên cạn dưới bể, nhiều không sao kể xiết. Duy có vị công tử thứ 18 là Tiết Liêu, bà mẹ trước kia vốn bị vua ghẻ lạnh, mắc bệnh mà chết, tả hữu ít người giúp đỡ, khó xoay xở, nên đêm ngày lo lắng, mộng mị bất an. Một đêm kia mộng thấy thần nhân tới nói rằng: “Các vật trên trời đất và mọi của quý của người không gì bằng gạo. Gạo có thể nuôi người khỏe mạnh và ăn không bao giờ chán, các vật khác không thể hơn được. Nay đem gạo nếp làm bánh, cái hình vuông, cái hình tròn để tượng trưng hình đất và trời rồi dùng lá bọc ngoài, ở trong cho mỹ vị để ngụ ý công đức sinh thành lớn lao của cha mẹ”. Tiết Liêu tỉnh dậy, mừng rỡ mà nói rằng: “Thần nhân giúp ta vậy!”.
Nói rồi bèn theo lời dặn trong mộng mà làm, chọn thứ gạo nếp trắng tinh, lặt lấy những hạt tròn mẩy không bị vỡ, vo cho sạch, lấy lá xanh bọc chung quanh làm hình vuông, cho trân cam mỹ vị vào bên trong để tượng trưng cho việc đại địa chứa chất vạn vật rồi nấu chín, gọi là bánh chưng. Lại lấy gạo nếp nấu chín, giã cho nát, nặn thành hình tròn, tượng trưng cho trời gọi là bánh dày.
Đến kỳ, vua vui vẻ truyền các con bày vật dâng tiến. Xem qua khắp lượt, thấy không thiếu thức gì. Duy có Tiết Liêu chỉ tiến dâng bánh chưng và bánh dày. Vua kinh ngạc mà hỏi, Tiết Liêu đem giấc mộng thuật lại. Vua đem nếm, thấy ngon miệng không chán, hơn hẳn các thức của các con khác, tấm tắc khen hồi lâu rồi cho Tiết Liêu được nhất.
Đến ngày Tết, vua lấy bánh này dâng cúng cha mẹ. Thiên hạ bắt chước (1).

Câu chuyện này có một số chi tiết cần phải xem xét:

1. Trước hết, khái niệm “trời tròn đất vuông” vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc (2). Từ thế kỷ thứ X, An Nam dần dần thoát ly khỏi uy quyền phương Bắc, và đến triều Lý (1009-1225), nước Đại Việt mới thực sự là một quốc gia độc lập. Phật giáo được coi là quốc giáo, Tăng lữ tham gia vào hàng ngũ quan lại, và một số vị vua thời Lý, Trần đã tự mình đứng ra thành lập các tông phái, thiền phái (Lý Thánh Tông mở phái Thảo Đường, Lý Cao Tông tự xưng là Phật, Trần Nhân Tông là sơ Tổ Trúc Lâm yên Tử, được tôn là Điều Ngự Giác Hoàng). Tuy vậy, về mặt quản lý nhà nước, do tiếp nhận văn hoá phương Bắc, nước Đại Việt độc lập vẫn tổ chức theo quan niệm vương quyền Nho giáo. Ngoài các khái niệm Thiên Vương, Phật-Vua, vẫn còn thừa nhận khái niệm Thiên Tử (Ông vua Con Trời). Như vậy, vua vẫn phải lưu tâm đến việc tế cáo "Cha Trời, Mẹ Đất" cũng như phong thần các xứ (Thiên Tử phong bách thần) để tỏ rõ uy quyền với các thần linh trong nước. Đàn Xã Tắc lập năm 1048 và đàn Viên Khâu (Gò đất hình tròn, theo nguyên tắc đàn xây ở phía Nam kinh thành để tế trời, gọi là đàn Nam Giao), đàn Vu ở phía Nam kinh thành được nhắc tới vào các năm 1137-1138 (3). Nói chung, việc tế Trời-Đất đến thời Lê mới thực sự hoàn bị theo nghi lễ Nho giáo. Song kể từ thế kỷ XI, việc dựng đàn tròn, đàn vuông để tế "Cha Trời, Mẹ Đất" đã cho thấy khái niệm “trời tròn đất vuông” đã tồn tại trong nếp nghĩ của người dân nước ta từ lâu

2. Các tác giả Lĩnh Nam Chích Quái sau đó đã khuôn công năng của hai loại bánh này vào việc cúng tổ tiên, tôn vinh chuẩn mực hiếu đạo, một giá trị luân lý cốt lõi của Nho giáo; để vua Hùng nói: “Tiến cúng tiên vương cho ta tròn đạo hiếu”, và cuối truyện xác định: “Đến ngày Tết vua lấy bánh này dâng cúng cha mẹ. Thiên hạ bắt chước…”. Tục cúng bánh chưng, bánh dày vào ngày Tết được mô tả từ câu truyện này, về sau được xác tín là tập tục ra đời từ thời Hùng Vương.

Nhưng Tết, xét từ nguyên uỷ là lễ thức, lễ hội được tiến hành sau mùa gặt hàng năm hay bắt đầu mùa gieo cấy. Thời điểm này tùy thuộc vào điều kiện khí hậu và tập quán canh tác của mỗi tộc người. Tết như vậy có chức năng kép: tạ ơn thần linh và tổ tiên về kết quả vụ mùa đã qua và cầu mong kết quả cho vụ mùa năm tới. Nói chung, các cư dân nông nghiệp luôn tiến hành một loạt nghi lễ theo các tiến trình phát triển của cây lúa. Với những lễ vật tương ứng.
- Lúa vừa chín tới: lễ cúng ăn cốm.
- Lúa chín gặt: lễ cúng cơm mới.
- Gặt xong đưa vào kho: lễ mừng lúa mới, với lễ vật là các thứ chế biến từ gạo tẻ và nếp như: cơm, xôi, bánh…

Cốm là lễ vật phổ biến trong lễ cúng mừng lúa lúc đã cứng hạt. Cốm là sản phẩm chế biến bằng cách rang lúa nếp, giã cho dẹp lại và sàng sảy để bỏ trấu đi. Dữ liệu của nhà dân tộc học Từ Chi viết về loại cơm chul (cơm chùn), lễ vật trong dịp Ăn cơm mới của người Mường, tuồng như đã hé mở cho chúng ta biết về nguyên ủy của cốm: lúa gặt về còn ướt sũng, không có thời gian phơi khô, mới được làm thành lễ vật dâng cúng ngay để mọi người bắt tay vào gặt. Chỉ còn một cách là đem “rang” (có hạt bung ra) rồi giã nhẹ để tách vỏ. Gạo đó chế thành cơm chul (4). Lúa nếp rang nở bung ra mà người miền Bắc gọi là bỏng thì ở Trung Bộ (kể cả Nam Bộ) gọi là nổ. Bánh nổ là lễ vật truyền thống vào dịp Tết ở Trung Bộ, và nổ là lễ vật bắt buộc trong nhiều đám cúng việc lề ở Nam Bộ. Phải chăng đó là di duệ của cốm, và xa xưa hơn là cơm chul?

Cơm là lễ vật bắt buộc trong lễ cúng cơm mới của nhiều tộc người, và cũng là lễ vật của nhiều lễ cúng khác. Tuy nhiên, vì sự bình dị của nó mà cơm không được người ta coi là lễ vật thực sự như xôi. Rõ ràng trong nếp nghĩ phổ biến của nhiều tộc người, xôi là lễ vật bởi nó phải có trong các cuộc lễ mà hiếm hoi trong bữa ăn thường ngày. Gạo nếp quý hiếm hơn gạo tẻ, và vì có hương thơm nên được chọn làm lễ vật dâng cúng. Nói chung, gạo là thức ăn chính của con người nên nó có ý nghĩa thuộc về nghi lễ. Lúa gạo luôn được coi là có nguồn gốc thiêng liêng, là hạt ngọc trời; nó biểu trưng cho sự sung túc, sự sinh sản dồi dào, nhờ trời mới có và sự thanh khiết nguyên sơ. Người Thái đồ, nấu xôi có nhuộm màu: xôi đỏ tượng trưng cho Mặt Trời, xôi vàng tượng trưng cho Mặt Trăng (Tết Cầu mùa: Xíp Xì)(5). Người Nùng làm xôi bảy màu để “tượng trưng cho chặng đường lịch sử bảy tháng đầy ý nghĩa trong một năm đất trời xoay chuyển, nhưng gắn liền với lịch sử dân tộc” (mỗi màu tượng trưng một tháng, từ tháng Giêng đến tháng Bảy)(6). Cơm cúng đơm vào chén, bát, thậm chí còn nèn, gọi “chén cơm in”. Còn xôi đơm ra đĩa hay mâm, phổ biến từ “mâm xôi”, luôn gợi cho ta hình ảnh của một sự vun cao lên tròn trịa và sung mãn, biểu thị cho sự phồn thực.

Từ xôi đến bánh dày chỉ là một bước ngắn: lấy xôi nếp giã nát ra và vun lên thành mâm bánh dày. Loại bánh làm bằng nếp như vậy vẫn là lễ vật “thanh khiết nguyên sơ” như xôi. Với người Chăm, lễ vật trong Tết Rija Nưga của họ có xôi, bỏng (nổ) và bánh đúc(7). Với người Dao, trong Tết nhảy của họ có lễ vật không thể thiếu là bánh bằng bột gạo nắn tròn, treo tòng teng trên những cây mía đặt ở gian giữa bàn thờ Bàn Vương(8). Đó là hai ví dụ về hai loại bánh “tròn đầy”, thuộc thứ lễ vật được chế biến bằng bột gạo có phần kỳ công hơn bánh dày. Bánh dày không chỉ là đặc sản của người Việt, mà nó còn là thứ lễ vật bắt buộc, đã thành tục lệ trong văn hóa của nhiều tộc người. Tết của người H'mông là một ví dụ: “Bánh dày là hương vị không thể thiếu, một biểu tượng trên bàn thờ tổ tiên trong ngày Tết của người H'mông”(9). Ở người H'mông Hang Kia, Pà Cò cũng có truyền thuyết suy nguyên về bánh dày của dân tộc mình. Nội dung truyền thuyết hoàn toàn khác với sự tích bánh chưng bánh dày của người Việt, mà chủ ý là nói về nguồn gốc lúa nếp: ông Tổ người Hmông lấy được từ xứ sở của người tí hon dưới lòng đất, và hàng năm, người Hmông làm bánh dày để tưởng nhớ tổ tiên và tạ ơn con chim đại bàng đã cứu ông Tổ mình ngày xưa(10). Một tập tục liên quan đến loại bánh dày này là trong mấy ngày đầu năm phải ăn bánh dày trắng, tuyệt đối không được nướng bánh dày. Nếu nướng, người H'mông cho rằng năm đó nương rẫy sẽ bị hạn hán(11). Điều này cho chúng ta thấy: bánh dày theo quan niệm của người H'mông là biểu thị nương rẫy, là đất, nói rộng ra là “không gian sinh tồn” .

3. Nói chung, bánh dày là một lễ vật được hình thành trong một quá trình nhất định, khuôn theo một tâm thức thuần khiết từ quan niệm thiêng
การแปล กรุณารอสักครู่..
ผลลัพธ์ (ไทย) 3:[สำเนา]
คัดลอก!
B . kgm NH CH ư ng b é t . kgm NH T , B . kgm NH D ล่าสุด Y , X เป็นการฉัน v ล่าสุด C ố M
ฮูỳ NH ของọ C ของ TR ả

b é t L . kgm NH T T ผมễộล่าสุด M V ậđượ C L T m T ล่าสุดธีโอ เมืองผมผลงาน Ph ồ th n ựủ C C C ư D â n ng n เป็นการ Nghi ệ P , C ụ th ể L C D â n C ưล่าสุดấ Y ( t ỉ ) ผมú ( N ế P ) อ ảผม CH ă ng t í n L ผลงาน Ph ồ th n ự C C óตูổผมđờ I C H ổ x ươ N เฉวียน นิệ M V ề " TR ờฉัน TR ò N đấ t วูเป็นการของ " C ủ s ự t í ch B NH D . kgm ล่าสุดล่าสุด Y V B . kgm ư NH CH NG ? . . . . . . .

s ự t í ch Suy งวี ê N V ề B . kgm NH CH ư ng v ล่าสุด B . kgm NH D ล่าสุด Y M Y " ล่าสุดของล่าสุดú NG TA ch đềยูบิế T V X c t í n . kgm ล่าสุดผมทำ Ti ế T หลี่êล่าสุด U / U - M êแลงลี่ ộ T ตรง C C C . kgm ườผมคอนเทคủ A - H ù ng l รา l c â m ล่าสุดล่าสุด ยูชุยệđượ Ch é n C วิธี P ตรงผมĩ Ch í ch NH นัมา ( th ế K . kgm ỷ XV )
truy ệ N K ể R ằ NG : หรือขี้ - H ù ng ng v เฟือง Ph . kgm đượ C กีặ C Â N NH â n v s าố C GIA เป็นการựหมู่ที่ố N truy ề n ng เป็นการผมโชปรับอากาศB . N ไตรệ U ไหมเฟืองผม V ịเฉวียน แลง 5 ล่าสุดแยกตามประเทศของ T ửผมạผมล่าสุด n r ằ ng Ph . kgm " ตามูố N truy ề n ng k n เป็นการผมโชẻล่าสุด o L M ทาวีừผลงานล่าสุดเป็นทองแดงốผมă M " M â n มัง TR แคมỹ V ịđế N để Ti ế N C ú ng Ti ê N V เฟืองของโช ทาđượ C TR ò N đạโอไฮế u th ì S ẽđượ C ทา truy ề n ng เป็นการฉัน "
th ล่าสุดế L C C U đ con . kgm đềมาก nhau đฉัน T ì M C ủเป็นงอน V ậ T L ạ KH ắ p tr ê N C ạ N D ướชั้น B ểนีề U , จำนวนของ อบต. เป็นการ K ể Xi ế Tดุยคó V ị C เป็นการ ng T ử th ứ 18 ลิตร Ti ếที li êล่าสุด U , B ล่าสุด M ẹ TR ướ C เกีย 5 ố N B ị - ẻ GH ผมạ NH , M ắ C B ệ NH M ล่าสุด Ch ế T , T ả H ữ U í t ng ườฉันกีú P đỡ KH ó , xoay x ở N ê N đê m ng Y L ắล่าสุด Lo ng m ộ ng m ị B ấ T . M ộ T đê M เกีย M ộ ng th ấ y th ầ N NH â n t i n ớóผม r " C . kgm ằ NG : C V ậ t tr ê N TR ờผมđấ T V I C A M ọล่าสุดủาผลงาน C ủ NG ườฉัน KH เป็นการ ng G ì B ằ ng G ạ o . g ạ O C ó th ểนูเป็นการฉัน ng ườฉัน KH ỏ E M ạ NH v ล่าสุดă N KH ของเปากีờเป็นการ Ch . kgm nC . kgm ậ T C V C เป็นการ ng th KH KH . kgm ể H ơ N đượ C o n g " đเอ็มạế P L ล่าสุด M B . kgm NH , C . kgm ผม H ì NH หวูเป็นการ ng , c . kgm ผม H ì NH TR ò N để T ượ ng tr ư ng H ì NH đấ T V ล่าสุด TR ờผม r ồฉัน D ù ng L . kgm ọ C ไป B ล่าสุดผมởตรงโช M ỹ V ịđể ng ng c ụผลงานเป็นการđứ C SINH th ล่าสุด NH L ớ N ลาวủเป็นชา M ẹ " ế T u T êตี่ลี่ỉ NH D ậ Y , M ừ ng r ỡ M N óล่าสุดผม r ằ NG : " th â n กีầ N NH ú P ทาậ V Y ! "
n óผม r ồชั้น B . N ธีโอผมờฉัน D ặ N ใน M ộ ng M L ล่าสุดล่าสุด MCH ọ th n o n g ạứế p ng tr ắ Tinh ặ T L L Y ấ NH ữ ng H ạ t tr ò N M y ng B เป็นการẩ KH ị V ỡกลุ่มโชด้วยạ CH , L ấ Y L . kgm xanh B ọ C ชอง quanh L M H ìล่าสุด NH หวูเป็นการ TR â n ng โชแคม M ỹ V V O B ịล่าสุดê N ตรงđể T ượ ng ng tr ưโช 6 ệ C đạผมđịเป็น CH ứเป็น CH ấ T V ạ N V ậ t r i n ồấ u ch í n , g ọผมล่าสุด บี NH CH . kgm ư ng ผมạผมấ Y G ạ o n ế P N ấ u ch í n กีฮัลโช n . kgm T , N ặ n th ล่าสุด NH H ì NH TR ò n , T ượ ng ng tr TR ưโชờชั้น G ọผมล่าสุด B . kgm NH D Y
Đếล่าสุดเอ็น เค ỳ ,- v ẻฉาว truy ề N C C B Y V . kgm คอนล่าสุดậ t d â ng Ti ế xem Qua KH ắ P L . ượ t , th ấ Y KH เป็นการế u th ng ถิứ C G ì . ดุยคó Ti ếที li ê u ch ỉ Ti ế N D â ng b . kgm NH CH ư ng v ล่าสุด B . kgm NH D Y - ต้นทุนกิงของạ C M H ỏล่าสุด , Ti ế T หลี่ê u đแอมกีấ C M ộ ng Thu ậ T L - đạ . เอ็มเอ็นế M , th ấ Y งอนมิệ ng ng ch . kgm KH เป็นการ N , H ơ N H ẳ N C C C C ủ TH . kgm ứ C . kgm C CON KH . kgm C , T ấ M T ắ C การโห่ผม l â u r ồผมโชทิếที li êคุณđượ C NH ấ T .
Đế n ng Y สุครีพล่าสุด ,- ผมấ Y B Y D â n . kgm NH ล่าสุด ng c ú ng M ẹชา . ธิê N H ạ B ắ t ch ướ C ( 1 )

c â u n n y C ชุยệล่าสุดó M ộ T S ốไคทิế T C ầ N Ph ảผม xem x ) T :

1 TR ướ C H ế T , KH . kgm ผมผมệ M " TR ờฉัน TR ò N đấ t วูเป็นการของ " วีố N C óงูồ n g ố C T ừตรังค้นหาố C ( 2 ) T ừ th ế K ỷ th ứ x , นัม D ầ N D ầ n โถ . kgm t ly KH ỏผม UY กวีề N Ph เฟือง ng B ắ C , V ล่าสุดđế N ไตรề U L ผลงาน ( 1009-1225 ) n ướ C Đạชั้น 6 ệ T M ớฉัน th ự C ự L ล่าสุด M ộ T ค้นหาố C ญาđộ C L ậ Pอ ậ t กีโอ đượ C L . kgm ลำปางล่าสุดค้นหาố C กี . kgm ă ng L O T ữถ้ำเกีย 5 O H ng ng ล่าสุดล่าสุดũเฉวียนผมạผม V ล่าสุด M ộ T S ố 5 TH ผมị - ờผลงาน TR ầ N đã T ự M ì NH đứ ng th ล่าสุดรา NH L ậ P C C t ng Ph . kgm . kgm เป็นการฉันธิề N M ( l . kgm ผลงาน th . kgm NH T เป็นการ ng M Ph . kgm ởฉัน th ả O Đườ ng l . T T ựผลงานเป็นการ ng x ư ng l ล่าสุด Ph ậ t tr ầ N NH T â n ng l s ล่าสุดเป็นการơ T ổ TR ú C l â m Y ê n t ửđượ C , t n L ล่าสุดเป็นการĐผมề u ng ng c . kgm ựกีโฮล่าสุด ) ตุ้ย V ậ Y , V ề M ặ T ค้นหาảผลงานล่าสุด n n L NH ướ Cาทิế P NH ậ N V ă n โฮอ ng b . kgm เฟืองắ C , N ướ C Đạชั้น 6 ệ T độ C L ậ P V ẫ n t ổ CH ứ C ธีโอเฉวียนผมệ M V เฟืองของกวีề N กีโอโงโง . kgm ล่าสุด i C . kgm C ฉัน KH . kgm ผมệ M ถิê N V เฟือง ng Ph ậ t-vua V ẫ N C ò th n ừเป็น NH ậ N ฉันฉันệ KH . kgm ê N T M ถิử ( Ô ng - con tr ờฉัน ) NH ư V ậ Y - v ẫ N Ph ảผมư U T â m đế n vi ệ C T O " C . kgm ếชา TR ờฉันM ẹĐấ t " C ũของ NH ưพง th ầ N C . kgm C x ứ ( ถิê n t ửพง B . kgm ầ ch th n ) để T ỏ R õ UY กวีề N V I C . kgm ớ C th ầ N ลินในướ C . n x n Đàฮัลắ C L T ậ P N ă M และ V ล่าสุดđà N 6 ê n â u ( G ò KH đấ T H ì NH TR ò N , ธีโอ คนê N T ắ C đà N x â y ở ph íนัมกิง th ล่าสุดđể NH T ế TR ờชั้น G ọผมล่าสุดđà N นัมยาว ) , đà n íởอวูนัมกิง th ล่าสุด NH đượ C NH ắ C T V o C . kgm ớฉันล่าสุด ซี เอ็น ă M 1137-1138 ( 3 ) N óผมชุง6 ệ C T ế TR ờฉัน - Đấ T đế th n ờผมê M ớฉัน th ự C ựโฮล่าสุด n B ịธีโอ Nghi ผมễ nho กีโอ เพลงể T K . kgm ừ th ế K ỷซี 6 ệ C D ự ng đà N TR òđà n n ? ? ? ? ? ng t ếเป็นการđể " ชา TR ờผมẹĐấ T " Y . kgm đãโช th ấ KH ผมผมệ M " TR ờฉัน TR ò N đấ t วูเป็นการ ng " đã T ồ n t ạผมตรง N P ế NGH ĩ C ủ NG ườ d â n n ướừ l â u t c ทา

2C . kgm C T . kgm C กีảผมĩ Ch í ch NH นัมาผมหรือđó . kgm đãคูเป็นการเป็นการă ng ng n C N C ủให้โลạชั้น B . kgm NH N ล่าสุด Y V o ệล่าสุด 6 ซีú ng t ổ Ti ê n , T เป็นการชูẩ N วิน N M ự C สวัสดีế u đạ O , m ộ T กีịลู่â n L . kgm TR ผลงานố T L I C C õủเป็นโงกี . kgm để - O ; H ù ng n óฉัน : " Ti ế N C ú ng Ti ê N V เฟืองของโชตาò N đạตร โอ สวัสดี ế u " v ล่าสุดจุฬาฯ ốผม truy ệ N x C . kgm đị NH " ล่าสุดĐế n ng Y สุครีพ - L ấ Y B Y D â n . kgm NH ล่าสุด ng c ú ng M ẹชา . ธิê N H ạ B ắ t ch ướ C . . . . . . . . " T ụ C C ú ng b . kgm ư NH CH NG ,B . kgm NH D y v o ต้นทุนต้นทุนต้นทุนของสุครีพđượ C M Y T T เป็นการảừ c â u n n truy ệล่าสุด Y , V ềหรือđượ C x c t í n L . kgm ụ C P T T ậต้นทุนราđờฉัน T ừ th ờผม H ù ng v เฟือง ng

NH ưของสุครีพ , x ) T T ừงวี ê n u ỷ l l ễ th ล่าสุดứ C , L ễ H ộผมđượ C Ti ế N H ล่าสุด NH หรือ M ù g ặ T H ng n M B ăล่าสุดแพ้ắ T đầ u m ùเป็น gieo c ấ . th ờผมđผมể M N Y T ล่าสุดù Y ตูộ C v o u กีđล่าสุดผมềệ n í u V H ậ KH ล่าสุด T P . kgm ậา n Canh T . kgm ủ C C M ỗฉัน T ộ c ng ườ . สุครีพ NH ưậ V Y C ó CH ứ C N ă ng k ) p :T ạơ th n ầ N ลิน V ล่าสุด T ổ Ti ê N V ề K ế T ค้นหาả V ụ M ùเป็นđã Qua v ล่าสุด C ầ u มง K ế T ค้นหาảโช V ụ M ù n ă M T ớฉัน n óฉันชัง , C C C D âư . kgm n n ng Nghi เป็นการệ P ลู่เป็นการế N H n Ti ล่าสุด NH M ộวạ T T Nghi ผมễธีโอ C C Ti ế n tr . kgm ì NH Ph . kgm ể N C T ไตรủเป็น c â y l ú A . V ớผม NH ữ ng l ễ V ậ T T เฟืองของ ứ ng
- ú V í ch n t ừเป็นớผม : L ễ C ú ng ă N C ố M .
- l í ch n g úเป็นặ T : L ễ C ú ng c ơ M ớ .
- G ặ T สงđư V : L ễ M o ต้นทุนค้อ ừ ng l ú M ớฉัน với lễ vật là các thứ chế biến từ gạo tẻ và nếp như: cơm, xôi, bánh…

Cốm là lễ vật phổ biến trong lễ cúng mừng lúa lúc đã cứng hạt. Cốm là sản phẩm chế biến bằng cách rang lúa nếp, giã cho dẹp lại và sàng sảy để bỏ trấu đi. Dữ liệu của nhà dân tộc học Từ Chi viết về loại cơm chul (cơm chùn), lễ vật trong dịp Ăn cơm mới của người Mường,ตูồของ NH ưđã H é M ở CH NG TA บีโชúế T V ềงวี ê N ủ Y C ủ C ố M : L ú g ặ T V ề C ò N ướ T S ũ ng ng c ó th KH เป็นการờผม Gian อ KH เป็นการơฉัน , M ớผมđượ C L M th ล่าสุดล่าสุดễ NH L V T D â ng c ậú ng วันที่để M ọผมของườชั้น B ắ T V O G ต่ายล่าสุดặ . CH ỉ C ò N M ộ t c ch l . kgm đเอ็มล่าสุด " ราง " ( C ó H ạ T บึงรา ) R ồผมกีฮัล NH ẹđể T . kgm ỏ CH V . กรัมạ O đó CH ế th ล่าสุด NH C ơ M ชอล ( 4 )ผมú n ế P รัง n ởบึงรา M ล่าสุดของườฉันมิề N B ắ C G ọผมล่าสุด B ỏ ng th ìởตรัง B ộ ( K ể C ảนัมบีộ ) g ọผมล่าสุด N ổ . B . kgm NH N ổ L ล่าสุดผมễ V ậ T truy ề th n ố ng V O D ล่าสุดị P สุครีพởตรัง B ộ v , N ổล่าสุดผมล่าสุดผมễ V ậ T B ắ T บูộ C ตรงนีề u đá M C ú ng vi ệ C L ềởนัมบีộ . อ ảผม CH ă ng l đóล่าสุด ดิ ดู ệ C ủ C ố M , V ล่าสุด XA x ư H ơ n L ล่าสุด C ơ M ชอล ?

C ơ M L ล่าสุดผมễ V ậ T B ắ T บูộ C NO L ễ C ú ng c ơ M ớ I C U T ủเป็น นีềộ c ng ườฉันล่าสุดũ ng l V C ล่าสุดผมễ V ậ T C ủเป็น นีề U L ễ C úของ KH . kgm C . ตุ้ย นีê N , V ì S ự B C D ì NH ịủ n ó M C ơ M KH ล่าสุดเป็นการđượ c ng ng ườผมผมผมผมễล่าสุดทา 5 ậ t th ự C ự NH ư X . R R เป็นการõล่าสุดของ NO N P ế NGH ĩ Ph ổบีế N C ủเป็น นีề u T ộ c ng ườผม X เป็นการผมล่าสุดผมễ V ậ T B ởผมó Ph ảฉัน C óในซี ลบộ C L C . kgm ễ M ล่าสุดไงế M หอยใน B ữเป็นă th n ườ ng ng Y o n g ạล่าสุดế P ค้นหาผลงานไฮế M H ơ n g t o ẻạ ,ล่าสุดì C H V V óเฟือง ng th ơ M N ê N đượ c ch ọ n L ล่าสุด M L ễ V t d â ng c ậú ng N óผมชอง จี ạ o L ล่าสุดứ C Ch í n th ă NH C ủ con ของườผมê n n ó C óผลงานĩ NGH เป็นตูộ C V ề Nghi ผมễ . ผมú g ạ O n C l ลูเป็นการđượลำปางล่าสุด C óงูồ n g ố C ถิê ng Li ê ng L H ng ọล่าสุดạ T C TR ờ I ; N óบีể u tr ưของโชด้วยựซอง T ú C , S ự Sin N D S ảồฉัน D ล่าสุด O NH ờ TR ờผมớฉัน C ó v ล่าสุด s ựแท็งขี้ế T คนê N S ơ . ng th . kgm ườฉันฉันđồ N ấ u x เป็นการóนู้ộ M I C U : ล่าสุดผมđỏ T X เป็นการượ ng ng tr ưโช M ặ T TR ờ I , X ฉัน V ng t ล่าสุดเป็นการượ ng ng tr ưโช M ặ T TR ă NG ( สุครีพ C ầ u m ù : X í p x ì ) ( 5 ) ของườผมù ng L M X ล่าสุดเป็นการฉัน B ả Y M U " T ượล่าสุดđể ng tr ư ng ch ng ng l ặโชđườị ch s ử B ả y th ng Y . kgm đầผลงานĩ NGH เป็นตรง M ộ T N ă M đấ t tr ờผม xoay ểชุย N , NH ưนาโนกรัมắ n li ề N V ớผมịử D â n ch s ộ C " t ( M ỗผมล่าสุด U T ượ ng tr ư ng m ộ t th . kgm ng t ng ng th . kgm ừกีêđế th n . kgm ả ng B ( Y ) 6 )C ơ M C ú ng đơ M V o Ch é n ล่าสุด , B . kgm t , th ậ m ch í C ò n . n , G " ch é n C ọผมơเมตร " C ò N x เป็นการฉันđơ M M â m ราđĩหญ้าแห้ง , pH ổบีế n t ừ " M â m x เป็นการฉัน " ลู่เป็นการợผมโชตา H / G ì NH ả NH C ủ M ộ T S ựวุ้นเคาผมê N TR ò N TR ịเป็น 5 ซอง ฮัล ล่าสุด M N , บีể u th ịโชด้วยự Ph ồ th n ự C .
t ừ x เป็นการฉันđế N B . kgm NH D ล่าสุด Y CH ỉ L ล่าสุด M ộ T B ướ c ng ắ N : L ấ Y X เป็นการผมế P กีฮัล t n . kgm รา วี ล่าสุดวุ้นผมê n th ล่าสุด NH M â m B . kgm NH D ล่าสุด Y
การแปล กรุณารอสักครู่..
 
ภาษาอื่น ๆ
การสนับสนุนเครื่องมือแปลภาษา: กรีก, กันนาดา, กาลิเชียน, คลิงออน, คอร์สิกา, คาซัค, คาตาลัน, คินยารวันดา, คีร์กิซ, คุชราต, จอร์เจีย, จีน, จีนดั้งเดิม, ชวา, ชิเชวา, ซามัว, ซีบัวโน, ซุนดา, ซูลู, ญี่ปุ่น, ดัตช์, ตรวจหาภาษา, ตุรกี, ทมิฬ, ทาจิก, ทาทาร์, นอร์เวย์, บอสเนีย, บัลแกเรีย, บาสก์, ปัญจาป, ฝรั่งเศส, พาชตู, ฟริเชียน, ฟินแลนด์, ฟิลิปปินส์, ภาษาอินโดนีเซี, มองโกเลีย, มัลทีส, มาซีโดเนีย, มาราฐี, มาลากาซี, มาลายาลัม, มาเลย์, ม้ง, ยิดดิช, ยูเครน, รัสเซีย, ละติน, ลักเซมเบิร์ก, ลัตเวีย, ลาว, ลิทัวเนีย, สวาฮิลี, สวีเดน, สิงหล, สินธี, สเปน, สโลวัก, สโลวีเนีย, อังกฤษ, อัมฮาริก, อาร์เซอร์ไบจัน, อาร์เมเนีย, อาหรับ, อิกโบ, อิตาลี, อุยกูร์, อุสเบกิสถาน, อูรดู, ฮังการี, ฮัวซา, ฮาวาย, ฮินดี, ฮีบรู, เกลิกสกอต, เกาหลี, เขมร, เคิร์ด, เช็ก, เซอร์เบียน, เซโซโท, เดนมาร์ก, เตลูกู, เติร์กเมน, เนปาล, เบงกอล, เบลารุส, เปอร์เซีย, เมารี, เมียนมา (พม่า), เยอรมัน, เวลส์, เวียดนาม, เอสเปอแรนโต, เอสโทเนีย, เฮติครีโอล, แอฟริกา, แอลเบเนีย, โคซา, โครเอเชีย, โชนา, โซมาลี, โปรตุเกส, โปแลนด์, โยรูบา, โรมาเนีย, โอเดีย (โอริยา), ไทย, ไอซ์แลนด์, ไอร์แลนด์, การแปลภาษา.

Copyright ©2024 I Love Translation. All reserved.

E-mail: